171 kết quả phù hợp với "cơ chế"
Điều chỉnh cơ chế để lành mạnh hoạt động đấu giá
Lành mạnh hoạt động đấu giá không chỉ mang lại nguồn thu cho Nhà nước mà xa hơn chính là chống đầu cơ, thổi giá, minh bạch thị trường đem lại niềm tin cho người dân.
Hà Nội gỡ vướng cơ chế cải tạo chung cư cũ | Tiếng nói Thủ đô ta | 11/11/2024
Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ là một trong những chủ trương được ưu tiên hàng đầu ở nhiều địa phương, nhất là thành phố Hà Nội, nhằm tchỉnh trang đô thị. Nhưng đến nay hoạt động này vẫn còn gặp hàng loạt rào cản.
Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin - cho'
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Đầu tư công (sửa đổi) và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Bổ sung cơ chế tịch thu, tiêu huỷ trong xử lý vật chứng
Tại buổi thảo luận tổ sáng 30/10 về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung thêm vào dự thảo nghị quyết biện pháp xử lý vật chứng bằng tịch thu, tiêu hủy.
Quyết liệt cải cách hành chính, kiên quyết xóa bỏ cơ chế 'xin - cho'
Sáng 21/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày trước Quốc hội Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sớm triển khai cơ chế, chính sách để phát triển thủ đô
Sáng ngày 14/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã tiếp xúc cử tri Đơn vị bầu cử số 4 (huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai) nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ tám, Quốc hội khoá XV. Đây là buổi tiếp xúc cử tri thường kỳ đầu tiên của đồng chí Bùi Thị Minh Hoài sau khi được phân công giữ cương vị Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Đề xuất cơ chế đặc thù cho đường sắt tốc độ cao
Thủ tướng Chính phủ vừa có yêu cầu rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhất là huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, các chính sách đặc thù về đất đai.
Gỡ khó cơ chế, chính sách để kinh tế TP.HCM phát triển
Tại buổi làm việc với TP.HCM ngày 5/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98 và thúc đẩy kinh tế TP.HCM phát triển, các bộ, ngành và Thành phố phải phối hợp tốt với nhau, cần gỡ khó hơn nữa cho TP.HCM.
Cơ chế đặc thù cho đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Sáng 5/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Phát triển nhà ở xã hội: Cần thêm cơ chế, chính sách
Khó khăn về đất, về vốn là khó khăn của nhiều đơn vị, nhưng lớn nhất và xuyên suốt lại là văn bản, giấy tờ, pháp lý của các doanh nghiệp khi bắt tay làm nhà ở xã hội.
Thêm cơ chế phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội
Đối với Hà Nội, Luật Thủ đô mới được thông qua đã dành riêng Điều 30 để quy định về vấn đề phát triển nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng.
Thuê nhà qua mạng: Xây dựng cơ chế chứ không thể cấm
Dù Luật Nhà ở năm 2014 đã quy định cấm sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở, nhưng thực tế chưa cấm được.
Cần có cơ chế quản lý với căn hộ cho thuê homestay
Khoản 8 Điều 3 Luật Nhà ở năm 2023 có nội dung cấm sử dụng căn hộ chung cư cho khách thuê theo ngày. Tuy nhiên hiện trên thị trường đang nở rộ hình thức cho thuê căn hộ ngắn hạn - homestay.
Cần có cơ chế chính sách đặc thù trong thu hồi đất
Sáng 23/7, huyện Sóc Sơn đã tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Chính quyền với UBMTTQ, các tổ chức chính trị xã hội và đại diện nhân dân trên địa bàn.
Các tính năng và cơ chế vận hành của ADAS | Bản tin Tàu và Xe | 12/07/2024
Talk Cabin: Xử lý khi xe gặp sự cố trên cao tốc; Sử dụng ADAS như thế nào để đảm bảo an toàn? là các nội dung đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Hà Nội thêm cơ chế cho phát triển nhà ở xã hội
Luật Thủ đô (sửa đổi) đã dành riêng Điều 30 để quy định về vấn đề phát triển nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng.
Cơ chế đặc thù cho nông nghiệp Thủ đô
Luật Thủ đô, với nhiều cơ chế đặc thù, sẽ tháo gỡ những khó khăn trong chính sách phát triển nông nghiệp, hướng tới nền nông nghiệp đô thị bền vững, hiện đại gắn với hoạt động du lịch nông nghiệp sinh thái.
Cần thêm cơ chế thu hút vốn đầu tư vào làng nghề
Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giúp nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn Hà Nội. Việc xây dựng một đề án tổng thể nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cho các làng nghề là vấn đề đặt ra cấp thiết với Thủ đô.
Hà Nội sẽ có cơ chế mới với đường sắt đô thị
Vấn đề đường sắt đô thị của Thủ đô là rất cấp bách. Theo quy hoạch, Hà Nội có 14 tuyến, nhưng hiện mới thực hiện được 2 tuyến.
Tạo cơ chế đặc thù để Hà Nội phát triển
Ngày mai (28/6), theo chương trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo Luật Thủ đô (Sửa đổi). Sửa đổi Luật Thủ đô là điểm nhấn lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 7 cũng như của cả nhiệm kỳ.
Cần cơ chế quản lý hiệu quả hơn trong mua, bán thuốc
Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Các đại biểu quan tâm nhiều đến vấn đề: bổ sung thuốc và danh mục thuốc được bảo hiểm chi trả; cơ chế quản lý hiệu quả việc mua bán thuốc.
Luật thủ đô sửa đổi tạo cơ chế chính sách đặc thù
Sáng nay (13/6), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các đại biểu HĐND thành phố đơn vị bầu cử số 2 đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố.
Cần có cơ chế đặc thù bảo vệ người lao động
Ngày 12/6, tiếp tục phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe và cho ý kiến về báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Luật Thủ đô trao cơ chế cho Hà Nội bứt phá
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thảo luận và xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, cho ý kiến đối với quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển, bứt phá.
Cơ chế đặc thù phát triển Nghệ An và Đà Nẵng
Các nội dung về quy hoạch không gian biển quốc gia và việc thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP Đà Nẵng được Quốc hội đưa ra bàn thảo trong hôm nay (31/5).
Chưa bỏ cơ chế 'room' tín dụng
Mặc dù nhận được nhiều ý kiến đề nghị bỏ cơ chế "room" tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cho biết vẫn chưa thể thực hiện trong năm nay do lo ngại phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống.
Luật Thủ đô tạo cơ chế vượt trội cho Hà Nội
Theo dự kiến chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ cho ý kiến lần cuối, trước khi bấm nút thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Đánh giá cơ chế đặc thù thực hiện dự án giao thông
Các đại biểu Quốc hội cho rằng việc một số dự án còn chậm so với yêu cầu, cần đánh giá một số vướng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc triển khai các cơ chế đặc thù.
Tạo cơ chế đặc thù trong phát huy giá trị văn hóa
Nhằm tiếp tục góp ý hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và tạo sự đồng thuận với những điểm mới liên quan đến quy định được nêu trong Dự thảo Luật, sáng nay (15/5), Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức toạ đàm với chủ đề “Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa”.
Nên có cơ chế cho cán bộ trung tâm hành chính công
Sau 6 tháng triển khai thí điểm, Trung tâm phục vụ hành chính công cấp phường tại quận Hoàn Kiếm cho thấy đây là hướng đi đúng đắn, phù hợp. Mô hình đang được nhân rộng ra các phường khác trên địa bàn quận.
Cơ chế đặc thù cho cải tạo chung cư cũ | 12/05/2024
Việc triển khai đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ gắn với tái thiết đô thị trên địa bàn TP Hà Nội đến nay vẫn rất chậm trễ. Thực trạng này đòi hỏi cần phải có cơ chế chính sách đặc thù cho Hà Nội để thúc đẩy mạnh mẽ việc đầu tư các chung cư cũ. Vấn đề này sẽ được GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Điện mặt trời trong khu công nghiệp, cần có cơ chế riêng | Thủ đô và thế giới | 11/05/2024
Phát triển các khu công nghiệp thông minh và bền vững, tối ưu năng lượng tái tạo như điện mặt trời mái nhà đang là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, năng lượng điện mặt trời mái nhà tại các khu công nghiệp vẫn đang còn nhiều vướng mắc chính sách và các quy định.
44 cơ chế cụ thể hoá Luật Thủ đô (sửa đổi)
Chiều 3/5, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đoàn giám sát của HĐND thành phố đã làm việc với Sở Tài chính về kết quả thực hiện kỷ luật, kỷ cương trách nhiệm trong thực thi công vụ.
Doanh nghiệp kỳ vọng sớm ban hành cơ chế DPPA
Bộ Công Thương vừa tổ chức hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định mua bán điện trực tiếp (DPPA) và Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà dân, công sở, khu công nghiệp. Nhiều tổ chức quốc tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước bày tỏ sự ủng hộ, kỳ vọng cơ chế, chính sách mua bán điện trực tiếp sớm được ban hành và thực thi.
Cần cơ chế đặc thù gỡ vướng cải tạo chung cư cũ
Thực tế thời gian qua cho thấy, vướng mắc trong công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ vẫn nằm ở cơ chế, đặc biệt đối với đô thị lớn như Hà Nội có nhiều đặc thù. Để tháo gỡ những vướng mắc hiện nay, Hà Nội cần có những cơ chế đặc thù về cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị, bổ sung kịp thời các quy định về cải tạo chung cư cũ.
Đề xuất bỏ cơ chế độc quyền sản xuất vàng miếng SJC
Các chuyên gia, thành viên của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC và đề nghị nghị triển khai các giải pháp quyết liệt nâng hạng thị trường chứng khoán trong cuộc họp do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì chiều 28/3.
Đề xuất cơ chế đặc thù cho Khu CNC Hòa Lạc
Việc bàn giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho thành phố Hà Nội quản lý và đề xuất có cơ chế đặc thù trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là tiền đề quan trọng để đơn vị này bứt phá, trở thành hạt nhân của thành phố phía Tây Thủ đô trong tương lai.
Bỏ cơ chế nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng
Trước tình hình thị trường vàng biến động mạnh, Ngân hàng Nhà nước đề xuất thay đổi phương án sản xuất vàng miếng, bỏ Nhà nước độc quyền sản xuất loại vàng này. Và thực hiện cấp phép sản xuất vàng miếng cho một số doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện.
Cần cơ chế đặc thù cho tái định cư Vành đai 4
Thực tế cho thấy, dù chỉ còn hơn 2% diện tích giải phóng mặt bằng, nhưng chủ yếu lại là đất thổ cư nên để kịp hoàn thành trong quý 1 năm nay lại không hề đơn giản. Bởi thực tế ở các địa phương cho thấy, nếu chiếu theo quy định của pháp luật thì người dân vẫn chịu nhiều thiệt thòi. Bởi vậy, cần có cơ chế đặc thù để họ yên tâm ổn định cuộc sống.
Cơ chế đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chủ trì Hội nghị lần thứ hai của Ban Chỉ đạo. Dự Hội nghị còn có: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi, lãnh đạo một số Bộ, ngành Trung ương và TP. Hồ Chí Minh.
Bộ Tài Chính đề xuất mở cơ chế thoái vốn nhà nước
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Tư pháp lấy ý kiến thẩm định về Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 91 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Trong đó, đề nghị sửa đổi quy định để doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ triển khai thoái vốn tại các doanh nghiệp khác bị lỗ hoặc có lỗ lũy kế.
Tạo cơ chế phát triển thương mại văn hóa
Với mục tiêu hướng tới là nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành khu thương mại văn hóa, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa'.
Xóa bỏ cơ chế xin – cho khi chuyển tuyến BHYT
Quy định phân tuyến chuyên môn, chuyển tuyến và giấy chuyển tuyến bảo đảm cân đối và bền vững hệ thống khám chữa bệnh. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, vẫn còn tình trạng bất cập trong thực hiện giấy chuyển tuyến BHYT dẫn đến cơ chế xin – cho khiến nhiều người bệnh bức xúc.
Phát triển đường sắt đô thị cần cơ chế đặc thù
Sau 2,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, Hội thảo khoa học Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã thành công tốt đẹp.
EVN xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần
Bộ Công thương vừa yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu, xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng để áp dụng cho khách hàng sử dụng điện.
Cần có cơ chế trong thu hút đầu tư xanh (Test App HN)
Phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững đang là mục tiêu mà nhiều quốc gia hướng tới. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu đến năm 2050 giảm phát thải ròng bằng 0, quy mô nền kinh tế xanh từ 6,7 tỷ đô la Mỹ năm 2020 lên đến 300 tỷ đô la Mỹ trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050. Muốn đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần có những chính sách trong thu hút nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI vào đầu tư phát triển xanh.
Đề xuất cơ chế đẩy nhanh GPMB để phát triển TOD
“Bổ sung 4 cơ chế quản lý thực thi, điều chỉnh 5 thẩm quyền cho TP. Hà Nội và TP.HCM”, đó là ý kiến được Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiếu - Trường Đại học Việt Đức đưa ra tại Hội thảo “Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh” sáng nay. Phát biểu đã nhận được sự đồng tình của nhiều chuyên gia, cơ quan quản lý.
Cần có cơ chế trong thu hút đầu tư xanh
Phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững đang là mục tiêu mà nhiều quốc gia hướng tới. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu đến năm 2050 giảm phát thải ròng bằng 0, quy mô nền kinh tế xanh từ 6,7 tỷ đô la Mỹ năm 2020 lên đến 300 tỷ đô la Mỹ trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050. Muốn đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần có những chính sách trong thu hút nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI vào đầu tư phát triển xanh.
Chương trình mục tiêu quốc gia cần cơ chế đặc thù
Chiều 16/1, Quốc hội thảo luận ở hội trường Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Ý kiến đại biểu cho rằng những năm gần đây việc triển khai bị chậm nên rất cần cơ chế đặc thù để đẩy nhanh tiến độ các chương trình mục tiêu quốc gia.
Cơ chế đặc thù thực hiện Mục tiêu quốc gia
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 5, sáng nay, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo “Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia” và báo cáo về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung và một số nội dung khác
Cơ chế đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 5, sáng nay (16/1), Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo “Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia” và báo cáo về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025...
Năng lượng tái tạo - cần có chính sách và cơ chế cho các địa phương | Thủ đô và thế giới | 13/01/2024
Trong xu thế phát triển thành phố thông minh và bền vững thì yêu cầu phát triển xanh, năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng gió ngoài khơi ngày càng lớn. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nơi mà tiềm năng phát triển năng lượng xanh còn hạn chế như các khu vực miền Bắc thì cần có những cơ chế và chính sách ưu tiên như thế nào để thúc đẩy năng lượng xanh, năng lượng tái tạo phát triển.
Nghiên cứu cơ chế xuất khẩu điện gió, điện mặt trời
Bộ Công Thương vừa được giao nghiên cứu cơ chế phát triển điện gió, điện mặt trời để xuất khẩu theo yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Cần cơ chế riêng để hoàn thành chỉ tiêu đấu giá đất
Năm 2023, Thành phố gia chỉ tiêu cho huyện Thanh Oai tiền thu từ đấu giá đất 1 nghìn tỷ. Huyện đã quy hoạch được 3 khu để đưa ra đấu giá. Tuy nhiên, qua 3 lần, thậm chí 4 lần đấu giá đều không có nhà thầu tham gia. Huyện không hoàn thành chỉ tiêu 1 nghìn tỷ.
Xây dựng cơ chế để phát triển ngành công nghiệp văn hóa
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về “Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam”, nhiều ý kiến của các bộ ngành, địa phương, các chuyên gia đều nhấn mạnh tầm quan trọng của phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, đồng thời đề xuất tháo gỡ những khó khăn vướng mắc để có động lực phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp văn hóa trong thời gian tới.
Cơ chế để quản lý mô hình nhà cho thuê ngắn ngày
Dịch vụ cho thuê các căn hộ chung cư để lưu trú ngắn ngày hoặc theo giờ, hay còn gọi là AirBnB, đang nở rộ trong vài năm trở lại đây tại các thành phố lớn. Bên cạnh những tác động tích cực trong phát triển kinh tế, du lịch cho địa phương thì có lẽ đã đến lúc mô hình này cần có sự rõ ràng trong công tác quản lý để tránh những rủi ro gây tác động xấu có thể sẽ nảy sinh.
Sửa Luật Đất đai tạo cơ chế quỹ đất cho du lịch
Trong kỳ họp bất thường sắp tới của Quốc Hội, Luật Đất đai sửa đổi cần phải được tổng hợp và điều chỉnh lại những nội dung còn tồn tại bất cập. Luật này cũng thu hút sự quan tâm và đóng góp ý kiến của rất nhiều cá nhân, đơn vị và các ban ngành chức năng. Một trong những nội dung đáng lưu ý là những chính sách cơ chế để tạo hạ tầng cho du lịch – một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Cần cơ chế quản lý dạy thêm, học thêm
Dạy thêm học thêm là câu chuyện cũ nhưng vẫn luôn là đề tài được dư luận quan tâm. Dư luận vẫn luôn có hai chiều hướng, người tán thành việc dạy thêm học thêm vì đó là nhu cầu của người học. Người cương quyết phản đối vì cho rằng đã thay đổi chương trình, cách đánh giá mà học sinh vẫn phải đi học thêm, vậy vấn đề nằm ở đâu?
Cần cơ chế đặc thù để phát triển văn hóa Thủ đô | Đảng trong cuộc sống | 04/12/2023
Một trong các mục tiêu về phát triển văn hóa được đề ra trong Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngooại. Trong đó, văn hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô. Trên cơ sở kế thừa quy định tại Điều 11 Luật Thủ đô năm 2012, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW với một số cơ chế đặc thù mới để phát triển văn hóa Thủ đô.